Đi ngoài ra máu là một trong những dấu hiệu điển hình cho thấy cơ thể bạn đang mắc các bệnh về hậu môn trực tràng, đây là một vấn đề đáng lo ngại về sức khỏe. Do vậy người bệnh không được chủ quan cần phải đi thăm khám sớm nhất có thể, để được chẩn đoán nguyên nhân cũng như có phương pháp điều trị kịp thời.
Nguyên nhân đi ngoài ra máu do đâu?
Đi ngoài ra máu hay đi ngoài ra máu thực chất không phải là một chứng bệnh mà là triệu chứng, dấu hiệu của nhiều căn bệnh, chủ yếu là các bệnh lý về hậu môn trực tràng.
Hiện tượng đi ngoài ra máu hiểu đơn giản là việc người bệnh khi đi đại tiện có máu lẫn trong phân, lượng máu có thể nhiều hay ít sẽ tùy thuộc vào loại bệnh và mức độ bệnh mà người bệnh đang gặp phải, máu có thể chỉ là vài giọt máu nhưng cũng có thể máu chảy thành tia, thành giọt. Máu chảy khi đi ngoài thường là máu tươi và thường có thêm các triệu chứng khác như: đau rát hậu môn, ngứa ngáy vùng hậu môn, cơ thể luôn mệt mỏi,…
Hiện tượng đi ngoài ra máu nếu kéo dài không chỉ gây ảnh hưởng đến cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của người bệnh, mà tình trạng này sẽ biến chứng ngày một trầm trọng, khiến sức khỏe người bệnh bị suy giảm thậm chí ảnh hưởng đến tính mạng nếu mất máu quá nhiều mà không được cấp cứu kịp thời.
Do đó, các chuyên gia khuyến cáo người bệnh cần sớm khắc phục tình trạng đi ngoài ra máu để hạn chế tối đa các biến chứng, hệ lụy mà tình trạng này có thể gây ra.
Vậy đi ngoài ra máu là dấu hiệu bệnh gì?
Triệu chứng đi ngoài ra máu có rất nhiều nguyên nhân gây ra. Đây có thể chỉ là triệu chứng táo bón thông thường, nhưng cũng có thể là dấu hiệu cảnh báo nhiều căn bệnh hậu môn trực tràng rất nguy hiểm.
Theo các bác sĩ chuyên khoa, nguyên nhân đi ngoài ra máu là biểu hiện thường gặp cảnh báo một số bệnh lý sau:
1/Bệnh trĩ
Trĩ là căn bệnh điển hình trong các bệnh lý thuộc vùng hậu môn trực tràng biểu hiện điển hình là hiện tượng đi ngoài ra máu. Theo nghiên cứu, trong các bệnh lý về hậu môn thì bệnh trĩ chiếm đến 35-50% các trường hợp hiện nay, nữ giới là đối tượng mắc trĩ cao chiếm đến 61%.
Bệnh trĩ thường gặp ở những người có tuổi, phụ nữ mang thai, đặc biệt là ở những người làm việc thường xuyên phải ngồi, đứng lâu, ít vận động, ăn ít rau xanh, thói quen ngồi xổm khi đi đại tiện, thường xuyên rặn khi đi đại tiện, người có quan hệ qua đường hậu môn.
Triệu chứng điển hình khi mắc bệnh trĩ bao gồm: Đi ngoài ra máu số lượng ít khi bệnh ở giai đoạn nhẹ; khi bệnh chuyển sang mức độ nặng thì máu chảy nhiều hơn khi đi ngoài, máu có thể chảy thành tia, giọt, khi nặng hơn máu chảy ra khi bệnh nhân ngồi xổm, đi lại hoặc vận động mạnh.
Đồng thời, có các biểu hiện khác như vùng hậu môn đau rát, tiết nhiều dịch ngứa ngáy, khi đi thăm khám soi trực tràng sẽ thấy tĩnh mạch trực tràng nổi lên thành từng búi, có dính với máu, búi trĩ sa xuống.
Tôi có dấu hiệu bệnh trĩ cần bác sĩ tư vấn
2/Bệnh nứt kẽ hậu môn
Nứt kẽ hậu môn là hiện tượng hậu môn bị nứt, rách, đồng thời hậu môn có dấu hiệu ngứa ngáy, đau đớn mỗi khi đi đại tiện. Căn bệnh này có thể gặp ở mọi đối tượng, nhưng chủ yếu vẫn thường gặp ở người già, trẻ nhỏ và trẻ sơ sinh.
Phần lớn bệnh nứt kẽ hậu môn hình thành do táo bón, người bệnh ăn quá nhiều đồ ăn ít chất xơ khiến phân trở nên cứng, khô. Mỗi khi đi đại tiện phải rặn hết sức khiến các nếp gấp ở hậu môn bị rách và hình thành vết nứt hậu môn.
Triệu chứng điển hình khi bị nứt kẽ hậu môn có thể nhận biết như: Chảy máu khi đi đại tiện, máu chảy ra không nhiều và có màu đỏ nhạt, khi đại tiện có cảm giác đau nhói ở hậu môn, tại khu vực có vết nứt sẽ chảy dịch ngứa ngáy khó chịu,…
3/Bệnh Polyp hậu môn
Triệu chứng điển hình khi bị Polyp hậu môn, ngoài việc đi ngoài ra máu, chảy máu hậu môn, hầu như người bệnh thường sẽ không có bất kỳ hiện tượng nào khác kèm theo. Máu có thể chảy nhiều và kéo dài từng đợt khi đi ngoài, bệnh nếu như không phát hiện và điều trị kịp thời có thể sẽ dẫn tới tình trạng người bệnh thiếu máu trầm trọng, các khối polyp ngày càng nhiều dẫn đến tắc ống hậu môn.
4/Táo bón
Táo bón là một hiện tượng mà rất nhiều người gặp phải, phần lớn những người mắc phải đều là do thói quen ăn ít chất xơ, thừa chất đạm, uống không đủ nước, nhịn đại tiện, lười vận động, lười tập thể dục,… hay do bệnh lý.
Khi bị táo bón, phân sẽ khô cứng, sẽ khiến miệng hậu môn dễ bị rách khi đi ngoài, tổn thương viêm nhiễm hậu môn Do đó, bệnh nhân sẽ có biểu hiện đi ngoài ra máu. Tình trạng này kéo dài không chỉ gây ảnh hưởng đến vấn đề về tâm lý mà nó còn ảnh hưởng tới sức khỏe của người bệnh.
Với các trường hợp táo bón nhẹ bạn có thể điều chỉnh bằng cách thay đổi chế độ ăn uống, sinh hoạt, uống nhiều nước, ăn nhiều rau xanh, tập thể dục thể thao hàng ngày, đi đại tiện theo một giờ nhất định,…
5/Ác tính trực tràng
Căn bệnh này thường gặp ở người cao tuổi và là nguyên nhân phổ biến gây đi ngoài ra máu. Khi mắc phải căn bệnh này người bệnh thường có triệu chứng đi ngoài ra máu, máu có thể kéo dài thành từng giọt hoặc nặng lại thành tia, cơ thể suy nhược gầy đi, đại tiện nhiều và táo bón
Khi bác sĩ thực hiện thăm khám và nội soi sẽ phát hiện trực tràng có khối u, hậu môn trực tràng sa xuống khi ở thời kì cuối.
Ngoài ra, hiện tượng đi ngoài ra máu cũng do các bệnh lý như: Viêm loét đại tràng, kiết lỵ, rò ống tiêu hóa, xuất huyết dạ dày, viêm đại trực tràng, sa trực tràng, ung thư dạ dày, nhiễm trùng qua đường tình dục,…
Đi ngoài ra máu có nguy hiểm không?
Khi nhận thấy các triệu chứng đi ngoài ra máu, bệnh nhân nên chủ động đi thăm khám ngay để được hỗ trợ điều trị kịp thời. Không nên chủ quan để tình trạng này kéo dài bởi sẽ cực kỳ nguy hiểm ảnh hưởng đối với sức khỏe:
- Ảnh hưởng đến cuộc sống sinh hoạt
- Thiếu máu trầm trọng
- Ảnh hưởng đến cuộc sống tình dục
- Suy giảm sức đề kháng
- Nhiễm trùng máu
Như vậy, có thể thấy đi ngoài ra máu gây ra vô vàn hệ lụy nguy hiểm về sức khỏe và cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của người bệnh. Do đó, người bệnh cần nhanh chóng thăm khám khi thất hiện tượng này tránh tình trạng khiến bệnh chuyển nặng, việc điều trị thêm khó khăn, tốn kém.
Nhận ưu đãi gói khám hậu môn trực tràng chỉ từ 368K
Cách chữa đi ngoài ra máu hiệu quả
Để có thể điều trị đi ngoài ra máu hiệu quả, trước hết cần phải xác định được nguyên nhân gây ra triệu chứng đi ngoài ra máu là gì. Vì vậy, người bệnh cần thăm khám bác sĩ, chuyên gia tiêu hóa vùng hậu môn trực tràng để bảo vệ tốt nhất sức khỏe cho bản thân.
Triệu chứng đi ngoài ra máu do bệnh lý có thể được chữa trị bằng nhiều cách khác nhau tùy thuộc vào mức độ và tình trạng của bệnh. Khi đến các cơ sở y tế chuyên khoa bác sĩ sẽ thăm khám, xét nghiệm, siêu âm kỹ lưỡng, bác sĩ sẽ tìm ra nguyên nhân chuẩn xác cụ thể. Mỗi một bệnh lý gây đi ngoài ra máu sẽ có những phác đồ điều trị phù hợp.
Phương pháp ngoại khoa là phương pháp chữa đi ngoài ra máu mang lại hiệu quả cao do bệnh lý hiện nay, được chỉ định nhằm bảo vệ sức khỏe tốt nhất cho người bệnh.
Một trong những phương pháp chữa đi ngoài ra máu tốt nhất do bệnh lý như bệnh trĩ, nứt kẽ hậu môn, polyp hậu môn đó là phương pháp HCPT. Đây là phương pháp được đánh giá có độ an toàn, hiệu quả cao, có thể điều trị nhiều bệnh lý thuộc khu vực hậu môn trực tràng khác nhau.
Đây là kỹ thuật chữa bệnh nhẹ nhàng, không chảy máu. Đồng thời không gây ảnh hưởng đến các dây thần kinh ở hậu môn và bệnh không có nguy cơ tái lại,…
Từ đó, giúp đảm bảo hiệu quả chữa bệnh, tránh được rủi ro so với phương pháp điều trị áp xe hậu môn truyền thống là dùng thuốc.
Kỹ thuật HCPT sử dụng sóng điện cao tần để xâm lấn trực tiếp lên các đường rò, lỗ rò tại hậu môn cho đến khi dịch mủ hoàn toàn khô lại và được làm lành. Phương pháp chỉ tác động trực tiếp lên các tổ chức bệnh nên không gây nóng, phỏng các tổ chức mô lành.
Đây là phương pháp khắc phục được tối đa hạn chế của những phương pháp truyền thống như:
Tôi muốn tư vẫn chi phí chữa trị bằng phương pháp HCPT
- Hạn chế biến chứng trong quá trình thực hiện tiểu phẫu.
- Vết thương nhỏ, hạn chế chảy máu và gây cảm giác đau về da thịt trong khi điều trị.
- Thời gian diễn ra thủ thuật khoảng 20 – 30 phút. Sau thủ thuật, bệnh nhân nằm tại phòng khám khoảng 30 phút đến 1 tiếng để theo dõi.
- Phương pháp này chỉ tác động tới tổ chức lớp dưới niêm mạc, bảo toàn được cấu trúc và chức năng vùng hậu môn.
- Hạn chế nguy cơ bệnh quay trở lại và biến chứng viêm nhiễm trùng, thời gian hồi phục vết thương nhanh.
Chữa đi ngoài ra máu ở đâu?
Giải đáp thắc mắc của nhiều bệnh nhân khi đang mắc phải hiện tượng đi ngoài ra máu “chữa ở đâu”. Sau đâu các chuyên gia hậu môn trực tràng sẽ gợi ý cho bạn địa chỉ chữa đi đại tiện ra máu uy tín, hiệu quả, áp dụng phương pháp phẫu thuật HCPT. Phòng khám đa khoa y học Nghệ An hiện là những địa chỉ được chính bệnh nhân nhận xét và đánh giá trong quá trình khám chữa bệnh.
Phòng khám đa khoa y học Nghệ An nổi tiếng với 4 chuyên khoa chủ đạo: Nam khoa, Phụ khoa, Ngoại khoa (chuyên bệnh hậu môn trực tràng), bệnh xã hội.
Phòng khám được thành lập và hoạt động từ nhiều năm, đã điều trị đi ngoài ra máu do bệnh hậu môn trực tràng như bệnh trĩ, nứt kẽ hậu môn, polyp hậu môn,… cho hàng ngàn bệnh nhân khỏi bệnh và nhận được nhiều đánh giá tốt.
Những điểm nổi bật trong điều trị đi ngoài ra máu tại đa khoa y học Nghệ An như:
– Đội ngũ bác sĩ điều trị giỏi, có kinh nghiệm khám chữa bệnh hậu môn trực tràng lâu năm. Giúp chuẩn đoán đúng bệnh và áp dụng phương pháp điều trị hiệu quả nhất HCPT.
Tôi muốn đặt lịch khám – tôi cần hỗ trợ >>
– Chi phí điều trị hợp lý. Mọi chi phí khám chữa bệnh được phòng khám niêm yết, công khai theo quy định chung của sở y tế.
Đặc biệt, phòng khám có rất nhiều ưu đãi hấp dẫn dành cho bệnh nhân đặt lịch hẹn khám trước giảm đến 50% chi phí thực hiện thủ thuật, khám hậu môn trực tràng chỉ 368K.
Đặt lịch khám và chữa bệnh ngay hôm nay để nhận ưu đãi
– Quy trình khám chữa chuyên nghiệp. Mọi thủ tục thăm khám chữa bệnh đều diễn ra nhanh, không mất thời gian.
– Thời gian khám chữa bệnh linh hoạt từ 7h30 – 19h30 các ngày trong tuần, kể cả ngày nghỉ. Điều này giúp người bệnh có thể chủ động sắp xếp thời gian hợp lý khám chữa bệnh.
Bài viết trên đây đã chia sẻ thông tin về Nguyên nhân đi ngoài ra máu. Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào cần được tư vấn hay muốn liên hệ với các bác sĩ chuyên khoa để đặt lịch xin liên hệ Hotline:
1900 638 858 / 0972 698 858 để được bác sĩ tư vấn cụ thể và miễn phí.